1.1. Kiến trúc cầu thang bộ
1.2. Vật liệu
Bê tông cấp độ bền B30:
+ Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 17 MPa.
+ Cường độ chịu kéo tính toán Rbt = 1.4 MPa.
+ Môđun đàn hồi: Eb = 32.4×103 MPa.
Thép CII:
+ Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280 MPa.
+ Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 280 MPa.
+ Môđun đàn hồi: Es = 21×104 MPa.
1.3 Chọn tiết diện
1.3.1. Bản thang
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ:
Trong đó Lo là nhịp tính toán của bản thang, Lo = L1 + L2 = 4.36 m.
Chọn hs = 160 mm
Bề rộng bản thang B = 1000 mm
Độ nghiêng α của bản thang so với mặt phẳng nằm ngang1.3.2. Dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới
Chọn sơ bộ kích thước dầm chiếu nghỉ D1 và dầm chiếu tới D2:
Chọn dầm D1, dầm D2 có kích thước b×h: 200mm×400mm.
1.4. Tính toán bản thang
1.4.1 Xác định tải trọng
1.4.1.1 Tĩnh tải
- Chiếu nghỉ
Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo chiếu nghỉ (g1) xác định theo công thức:
- Bản thang
Chiều dày tương đương của lớp thứ i theo phương của bảng nghiêng δtdi:
Lớp gạch lát bậc và vữa lót1.4.1.2. Hoạt tải
Hoạt tải của bản thang và hiếu nghỉ (theo TCVN 2737-1995)1.4.1.3. Tổng tải trọng tác dụng
1.4.2. Sơ đồ tính và xác định nội lực
Bản làm việc một phương, cắt một dải bản có bệ rộng 1m theo phương làm việc. Gối tựa là dầm D1 và D2.
Liên kết dầm D1 và D2:1.4.2.1. Vế 11.4.2.2. Vế 21.4.3. Tính cốt thép
Tính toán cốt thép theo các công thức sau
Với b = 1000 mm; ho = h – a = 160 – 20 = 140 mm
Rb = 17 MPa; Rs = 280 MPa