Tính toán thép tầng hầm và hệ Shoring trong Plaxis

Mục lục

Tính toán thép tường tầng hầm

tinh-toan-thep-tang-ham-va-he-shoring-trong-plaxis_2

Hình 1: Biểu đồ bao momen và lực cắt (Giai đoạn 8 lớn nhất)

* Ta có kết quả mômen uốn lớn nhất của tường:tinh-toan-thep-tang-ham-va-he-shoring-trong-plaxis_3

* Lực cắt trong tường vây Qmax = 337.13 (kN/m) là rất nhỏ so với khả năng chịu cắt của bê tông tường vây, do đó chọn cốt đai theo cấu tạo:  ϕ12a200.

Vùng ảnh hưởng lún và phình trồi hố đào

Lún nền đất và phình trồi đáy hố đào:

Và ta có độ lún lớn nhất của nền đất xung quanh hố đào như hình dưới:tinh-toan-thep-tang-ham-va-he-shoring-trong-plaxis_4

Độ phình trồi lớn nhất của đáy hố đào là: 48.21 mm như hình bên dưới:

tinh-toan-thep-tang-ham-va-he-shoring-trong-plaxis_5

Kiểm tra ổn định hố đào

Hệ số an toàn khi đào giai đoạn 2 (đào đến độ sâu 4.7m):

FS = 2.1864 > [FS] = 1.5

Hệ số an toàn khi đào giai đoạn 4 (đào đến độ sâu 7.5m):

FS = 2.1735 > [FS] = 1.5

Vậy thỏa điều kiện ổn định tổng thể khi đào hố móng.

* Kết luận:

  • Tường Larsen FSP – IV là đủ khả năng chịu lực và ổn định.
  • Chuyển vị ngang của tường vây nằm trong giới hạn cho phép.
  • Chuyển vị ngang, độ lún nền đất xung quanh và đẩy trồi hố đào nằm trong giới hạn cho phép.

Kiểm tra hệ chống H350:

Sơ đồ tính: dầm biện chịu tác dụng tải phân bố đều dọc trục theo phương ngang, giá trị lực phân bố được xác định dựa vào kết quả Plaxis bên trên:tinh-toan-thep-tang-ham-va-he-shoring-trong-plaxis_6

Hình 2: Lực phân bố hệ giằng

Mô hình trên Etabs:tinh-toan-thep-tang-ham-va-he-shoring-trong-plaxis_7

Hình 3: Moment cho hệ thanh chống

tinh-toan-thep-tang-ham-va-he-shoring-trong-plaxis_8jpg

Hình 4: Lực dọc trục

Xem thêmTổng hợp giáo trình Plaxis.

Xem thêmKhóa học Plaxis.

XEM THÊM BÀI VIẾT KHÁC

Mô hình hardening soil

Đây là mô hình đẳng hướng phi tuyến, có xét đến sự tái bền của của đất. Sự khác biệt