Thiết kế biện pháp thi công BOTTOM – UP (Thông số Plaxis)

Mục lục

Tổng quan về công trình                

Công trình gồm: 01 tầng hầm + 17 tầng lầu. Tầng hầm được sử dụng làm  hầm để xe và phòng kỹ thuật. Tầng hầm được thiết kế thi công theo phương pháp Bottom – Up..

Hệ tường chắn trong quá trình thi công tầng hầm là tường cừ larsen được cắm đến độ sâu -18m. Và sau đó xây tường 300 làm tường tầng hầm.

Hố đào sâu nhất là -7.5 m tại đáy đài, cao độ sàn hầm 1 là -3.5m. Hệ thanh chống giữ hố đào gồm 1 tầng chống, và mỗi tầng chống là hệ shoring H350x350x12x19 lắp tại cao độ -1.5 m (tính tại tim hệ chống). Hệ thanh chống được gánh đỡ bởi hệ kingpost H350x350x12x19 được cắm vào đất sâu 18m.

thiet-ke-bien-phap-thi-cong-bottom-up_3

Bảng 8.2:  Thông số địa chất khai báo trong phần mềm

Thông số tường vây bằng cừ larsen:thiet-ke-bien-phap-thi-cong-bottom-up_1

Chọn loại cừ FSP – IV, mác thép CT3:thiet-ke-bien-phap-thi-cong-bottom-up_4

Thông số khai báo trong Plaxis:

thiet-ke-bien-phap-thi-cong-bottom-up_2

Thông số khối lượng của tiết diện Plate

Thông tường tầng hầm

Bê tông dùng để thi công là bê tông mác M350 (B25) có modul đàn hồi là:

Eb = 3.0×107kN/m2.thiet-ke-bien-phap-thi-cong-bottom-up_5

Thông số hệ thanh chốngthiet-ke-bien-phap-thi-cong-bottom-up_6

 

Thông số sàn hầm

thiet-ke-bien-phap-thi-cong-bottom-up_7

Phụ tải mặt đất

Vì công trình có đường nội bộ riêng xung quanh nên chỉ xét đến tải trọng của thiết bị thi công xung quanh hố đào và được qui đổi thành tải phân bố đều với cường độ lấy q = 10 kN/m2 và bề rộng dải tải trọng tính toán là 10m, đặt cách mép ngoài tường vây là 1.0m.

Mực nước ngầm trong và ngoài hố đào

Mực nước ngầm xuất hiện ổn định ở độ sâu -1.3m.

Xem thêm: Mô phỏng quá trình thi công BOTTOM – UP

Xem thêmTổng hợp giáo trình Plaxis.

Xem thêmKhóa học Plaxis.

XEM THÊM BÀI VIẾT KHÁC

Mô hình hardening soil

Đây là mô hình đẳng hướng phi tuyến, có xét đến sự tái bền của của đất. Sự khác biệt